Cao linh chi, mắm bào ngư, nước tương cao đạm... đều được làm từ nấm theo công nghệ Mỹ - Nhật.
Nông dân Bà Rịa Vũng Tàu sản xuất tiêu theo hướng hữu cơ, trồng hoa để thu hút ong bướm đến thụ phấn, thiên địch tới diệt sâu bọ.
Chè Hà Tĩnh trồng theo chuẩn VietGap, tưới nước sạch và bón phân hữu cơ, được các thị trường châu Âu, Nhật Bản ưa chuộng.
Sầu riêng cơm vàng, thịt dày, hạt lép, trồng theo chuẩn VietGap ở Đắk Nông được nhiều thương lái đến tận vườn đặt mua.
Cá tầm 30kg song ông chủ người Yên Bái vẫn chưa bán, quyết nuôi thêm vì nghe nói bố mẹ con cá nặng đến 6 tạ.
Quả dưa chuột 8kg của Phillip Vowles từng đạt kỷ lục thế giới 25 năm trước.
Mô hình ao nuôi VietGap 10ha tại huyện Ân Thi có thể cho sản lượng 100 tấn cá sạch mỗi năm.
Ngoài đất và phân bón, cây dưa lưới được cắt tỉa chỉ giữ lại một trái, cho quả ngọt và năng suất 25-30 tấn mỗi ha.
11 hợp tác xã kiểu mới ở Khánh Hòa đều được Thạc sĩ Phạm Mạnh Cường nâng đỡ, xuống tận ruộng thuyết phục bà con thành lập.
Để cạnh tranh với rau củ Trung Quốc, nông dân huyện Đơn Dương chuyển dần sang trồng rau VietGap, GlobalGap cung ứng cho các siêu thị lớn.
'Chảo lửa' miền Trung trồng hơn 700ha chè sạch theo quy trình VietGap, ngoài tiêu thụ trong nước còn xuất khẩu đi các nước.
Những cây mận hậu cổ thụ trước kia nay chỉ cao ngang đầu người, tỉa bớt cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi quả.
Với diện tích 23.000ha và sản lượng 800.000 tấn mỗi năm, rau củ Đơn Dương có mặt khắp các siêu thị và chợ đầu mối trên cả nước.
Mỗi năm Trà Bồng thu hoạch được 600 tấn vỏ quế, thì 70% xuất sang châu Âu làm tinh dầu và đồ thủ công mỹ nghệ.
Bắc Giang có 30.000ha trồng vải thiều, thì có đến 12.500ha đạt chuẩn VietGap để xuất đi Nhật Bản, châu Âu...